Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
http://bomonlicTrang ChínhGalleryTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Latest topics
» Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của Ấn Độ (1945-1950)
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Icon_minitimeTue Jul 13, 2010 11:14 am by

» Sự thành lập Tổ chức ASEAN và quan hệ Việt Nam –ASEAN
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:43 pm by

» Bốn “con Rồng” nhỏ xuất hiện ở châu Á từ sau chiến tranh thứ hai (1945)
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:41 pm by

» Tình hình khu vực Trung Đông từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến 1991
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:40 pm by

» Vì sao thực dân Anh buộc phải công nhận nền độc lập hoàn toàn của Ên Độ. Những thành tựu nổi bật về kinh tế xã hội và ngoại giao của nước Cộng hòa Ên Độ từ năm 1950 đến năm 1991.
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:39 pm by

» Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu? Nêu những nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp?
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:36 pm by

» ? Công cuộc cải tổ ở Liên Xô (1985 – 1991) đã diễn ra như thế nào? Những nguyên nhân nào dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của CNXH ở Liên Xô?
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:34 pm by

» Góp ý kiến
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Icon_minitimeSun May 02, 2010 7:30 pm by

» Trải qua 20 năm tiến hành cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Bắc nước ta
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Icon_minitimeSun Apr 25, 2010 8:31 pm by

» Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973.
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Icon_minitimeSun Apr 25, 2010 8:29 pm by

» Nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960)tại Hà Nội .
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:03 pm by

» Trình bày điều kiện bùng nổ ,diễn biến , kết quả và ý nghĩa của Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) ?
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:02 pm by

» Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:01 pm by

» Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ 1954.
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:01 pm by

» Chiến dịch Biên Giới Thu-đông 1950
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 8:59 pm by

May 2024
SunMonTueWedThuFriSat
   1234
567891011
12131415161718
19202122232425
262728293031 
CalendarCalendar
Đồng Hồ

More Goodies @ NackVision
Top posters
nguyentoan (143)
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Poll_leftChính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á I_voting_barChính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Poll_right 
fudo85 (45)
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Poll_leftChính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á I_voting_barChính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Poll_right 
linhlinh_92 (32)
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Poll_leftChính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á I_voting_barChính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Poll_right 
xuanhoa20 (4)
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Poll_leftChính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á I_voting_barChính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Poll_right 
Tran Minh Huy (1)
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Poll_leftChính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á I_voting_barChính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Poll_right 
Thống Kê
Hiện có 1 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 1 Khách viếng thăm

Không

Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 68 người, vào ngày Tue Aug 08, 2017 2:40 pm
Statistics
Diễn Đàn hiện có 7 thành viên
Chúng ta cùng chào mừng thành viên mới đăng ký: nhocconluoihoc92

Tổng số bài viết đã gửi vào diễn đàn là 225 in 207 subjects

 

 Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á

Go down 
Tác giảThông điệp
nguyentoan
Admin
Admin
nguyentoan


Tổng số bài gửi : 143
Points : 417
Join date : 20/03/2010
Age : 35
Đến từ : Trường Đại học Cần Thơ

Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Empty
Bài gửiTiêu đề: Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á   Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á Icon_minitimeSun Mar 21, 2010 11:05 pm

Báo cáo quốc phòng mới đây của Mỹ nhấn mạnh rằng Lầu Năm Góc cần hồi sinh mối quan hệ với Đông Nam Á, bởi nếu có sự hợp tác chặt chẽ ở khu vực này, Mỹ sẽ thuận lợi trong tiếp cận nhiều khu vực của thế giới ở trên biển, trên không và trên mạng máy tính.
Dưới đây là bình luận của nhà phân tích Joey Long về tương lai quan hệ quân sự Mỹ - Đông Nam Á, cũng như ý nghĩa của nó với mỗi bên. Bài đăng trên tờ The Nation của Thái Lan.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama vừa công bố Báo cáo Quốc phòng 4 năm (QDR). Đây là tài liệu chi tiết mà chính quyền phải công bố theo yêu cầu của quốc hội, nêu rõ chi tiết các ưu tiên, cơ cấu, kế hoạch ngân sách của Bộ Quốc phòng Mỹ, là sự đánh giá đối với chính sách quốc phòng của quốc gia này. QDR đặt ra định hướng tổng quát cho chính sách quốc phòng; các kết luận cũng như khuyến nghị của nó đều được nghiên cứu tỷ mỷ. Báo cáo năm 2010 - báo cáo thứ tư kể từ trước đến nay - cũng mang đầy đủ các đặc trưng vừa nêu.
Tuy nhiên, nó cũng phản ánh quan điểm của chính quyền mới của phe Dân chủ. Để thể hiện xu hướng hành động của chính quyền Obama ở châu Á và nhằm đảm bảo sự khả năng tiếp cận dễ dàng của Mỹ tới toàn cầu, QDR năm nay của Lầu Năm Góc nhấn mạnh yêu cầu cần vun trồng mối quan hệ quốc phòng với các nước Đông Nam Á.
Trong báo cáo năm 2006, khu vực Đông Nam Á được nhắc đến một cách chung chung là các đối tác tiềm năng. Còn trong báo cáo năm nay, Lầu Năm Góc đã chi tiết hơn nhiều trong việc nêu tên các nước. Mỹ chia các nhóm quốc gia ở Đông Nam Á thành ba nhóm: đồng minh thân thiết, đối tác chiến lược và đối tác chiến lược tiềm năng.
Tàu hải quân Mỹ USS Chung-hoon, thuộc Bộ chỉ huy Thái Bình Dương. Ảnh: worldpress.com
Nhóm thứ nhất gồm Thái Lan và Philippines, đã có hiệp ước về quân sự. Nhóm thứ hai có Singapore. Nhóm ba gồm Indonesia, Malaysia và Việt Nam. Lầu Năm Góc sẽ củng cố tình thân với Manila và Bangkok; làm sâu sắc thêm mối quan hệ với Singapore; và "phát triển những mối quan hệ chiến lược mới" với Jakarta, Kuala Lumpur và Hà Nội.
Các lĩnh vực hợp tác sẽ được phát triển bao gồm "chống khủng bố, chống ma túy và các chiến dịch nhân đạo trong khu vực". Lầu Năm góc cũng đề cập kế hoạch "hiện diện hơn nữa" trong khu vực, "hỗ trợ các hoạt động đa phương ngày càng tăng trong việc đảm bảo an ninh hàng hải; tăng cường khả năng tiếp cận của Mỹ trên biển, trên không, vũ trụ và mạng máy tính".
Hiện Bộ chỉ huy quân sự Mỹ ở Thái Bình Dương (USPACOM) đã xây dựng những mối liên hệ thuần túy quân sự với các nước Philippines, Thái Lan và Singapore. Hằng năm USPACOM đều có các cuộc tập trận chung với những nước này, chẳng hạn cuộc diễn tập Hổ Mang Vàng.
Với Việt Nam, Indonesia và Malaysia, người Mỹ cũng đã có các hoạt động để vun đắp mối quan hệ quốc phòng. Indonesia đã bắt đầu tham gia Hổ Mang Vàng; cuộc tập trận Garuda Shield có sự tham gia của quân đội Indonesia và Mỹ trong các bài tập bảo vệ hòa bình.
Tháng 12/2009, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh thăm Mỹ theo lời mời của Bộ trưởng Quốc phòng Roberrt Gates (phải). Ảnh: DoD.
Kể từ năm 2008, các quan chức quân sự Mỹ và Việt Nam tiến hành những cuộc đối thoại thường niên về an ninh và hợp tác quốc phòng. Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam cuối năm ngoái đã có chuyến công du Mỹ. Mỹ sẽ thực hiện nhiều biện pháp trong những năm tới nhằm mở rộng hợp tác quốc phòng với ba nước ở nhóm này, QDR cho hay.
Bức tranh quân sự ở tiểu vùng Đông Nam Á hiện nay cho thấy sự hiện diện nổi bật của Mỹ. Trung Quốc vẫn chưa mở rộng sự có mặt của họ ở khu vực như là Mỹ. Thông tin trong QDR cho thấy Mỹ muốn duy trì thế mạnh này. Xây dựng các mối quan hệ mới cũng như duy trì những căn cứ sẵn có là điều kiện để Mỹ đảm bảo sự tiếp cận đầy đủ các phần của thế giới có liên quan đến Đông Nam Á. Hơn nữa, trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng và cuộc chiến ở Afghanistan ngày càng khó khăn, thì thách thức đối với Nhà Trắng chính là duy trì sự can dự ở Đông Nam Á về các mặt quân sự, ngoại giao và kinh tế.
Các nước Đông Nam Á cho đến nay vẫn tìm kiếm sự cân bằng, vì thế họ sẽ chào đón sự hiện diện của Mỹ trong khu vực đồng thời duy trì các mối quan hệ song và đa phương với Trung Quốc. Không một nước nào trong tiểu vùng này muốn bị đẩy vào thế phải lựa chọn giữa hai cường quốc. Nếu có sự cân bằng về quân sự và ổn định về chính trị, họ sẽ không phải làm thế.

Thanh Mai lược dịch
Về Đầu Trang Go down
http://bomonlichsu.turtle-forum.net
 
Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam Á
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 đến trước đông xuân 1953-1954, quân ta đã giữ thế chủ động đánh địch như thế nào trên chiến trường chính Bắc Bộ?
» Nguyễn Ái Quốc và vai trò của Người đối với việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam.
» Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến
» Đảng và Chính phủ đã thực hiện chủ trương, sách lược như thế nào đối với Pháp và Trung hoa D©n quèc trong thời gian trước và sau ngày 6/3/1946?
» ÔNG DƯƠNG TRUNG QUỐC: SAO NGƯỜI LỚN KHONG HÁT QUỐC CA

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: BÌNH LUẬN TÌNH HÌNH XÃ HỘI :: Tin Tức Việt Nam Và Thế Giới-
Chuyển đến