Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
http://bomonlicTrang ChínhGalleryTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Latest topics
» Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của Ấn Độ (1945-1950)
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Icon_minitimeTue Jul 13, 2010 11:14 am by

» Sự thành lập Tổ chức ASEAN và quan hệ Việt Nam –ASEAN
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:43 pm by

» Bốn “con Rồng” nhỏ xuất hiện ở châu Á từ sau chiến tranh thứ hai (1945)
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:41 pm by

» Tình hình khu vực Trung Đông từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến 1991
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:40 pm by

» Vì sao thực dân Anh buộc phải công nhận nền độc lập hoàn toàn của Ên Độ. Những thành tựu nổi bật về kinh tế xã hội và ngoại giao của nước Cộng hòa Ên Độ từ năm 1950 đến năm 1991.
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:39 pm by

» Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu? Nêu những nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp?
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:36 pm by

» ? Công cuộc cải tổ ở Liên Xô (1985 – 1991) đã diễn ra như thế nào? Những nguyên nhân nào dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của CNXH ở Liên Xô?
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:34 pm by

» Góp ý kiến
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Icon_minitimeSun May 02, 2010 7:30 pm by

» Trải qua 20 năm tiến hành cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Bắc nước ta
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Icon_minitimeSun Apr 25, 2010 8:31 pm by

» Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973.
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Icon_minitimeSun Apr 25, 2010 8:29 pm by

» Nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960)tại Hà Nội .
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:03 pm by

» Trình bày điều kiện bùng nổ ,diễn biến , kết quả và ý nghĩa của Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) ?
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:02 pm by

» Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:01 pm by

» Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ 1954.
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:01 pm by

» Chiến dịch Biên Giới Thu-đông 1950
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 8:59 pm by

May 2024
SunMonTueWedThuFriSat
   1234
567891011
12131415161718
19202122232425
262728293031 
CalendarCalendar
Đồng Hồ

More Goodies @ NackVision
Top posters
nguyentoan (143)
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Poll_leftNhững thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. I_voting_barNhững thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Poll_right 
fudo85 (45)
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Poll_leftNhững thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. I_voting_barNhững thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Poll_right 
linhlinh_92 (32)
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Poll_leftNhững thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. I_voting_barNhững thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Poll_right 
xuanhoa20 (4)
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Poll_leftNhững thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. I_voting_barNhững thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Poll_right 
Tran Minh Huy (1)
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Poll_leftNhững thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. I_voting_barNhững thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Poll_right 
Thống Kê
Hiện có 1 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 1 Khách viếng thăm

Không

Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 68 người, vào ngày Tue Aug 08, 2017 2:40 pm
Statistics
Diễn Đàn hiện có 7 thành viên
Chúng ta cùng chào mừng thành viên mới đăng ký: nhocconluoihoc92

Tổng số bài viết đã gửi vào diễn đàn là 225 in 207 subjects

 

 Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973.

Go down 
Tác giảThông điệp
fudo85
Thành viên cấp 1
Thành viên cấp 1



Tổng số bài gửi : 45
Points : 135
Join date : 20/03/2010

Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Empty
Bài gửiTiêu đề: Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973.   Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973. Icon_minitimeSun Apr 25, 2010 8:29 pm

“Việt Nam hóa” chiến tranhlà hình thức chiến tranh thực dân của Mĩ được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể lực lượng chiến đấu của Mĩ, do Mĩ chỉ huy bằng cố vấn quân sự, cung cấp vũ khí, phương tiện chiến tranh để chống lại lực lượng cách mạng của nhân dân ta.
a) ở miền Nam:
- Miền Nam chiến đấu chống “Việt Nam hóa” chiến tranh của Mĩ là chống lại cuộc chiến tranh xâm lược toàn diện được tăng cường với lực lượng địch đến trên 1,5 triệu ngụy quân, Mĩ và chư hầu (1971), vừa chiến đấu chống địch trên chiến trường vừa đấu tranh trên bàn đàm phán.
- Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời (6-6-1969). Đó là chính phủ hợp pháp của nhân dân miền Nam Việt Nam đã được 23 nước công nhận, trong đó có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.
- Trong hai năm 1971-1971, quân dân ta ở miền Nam cùng phối hợp với quân dân Lào và Campuchia đánh tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia và cuộc tấn công lấn chiếm Cánh đồng Chu – Xiêng Khoảng (Lào) của Mĩ, đập tam cuộc hành quân chiếm giữ đường 9 Nam Lào của 4,5 vạn Mĩ- ngụy Sà Gòn mang tên “Lam Sơn – 719” nhằm cắt đôi chiến trường Đông Dương và cắt tuyến chi viện chiến lược của ta.
- ở khắp đô thị miền Nam, phong trào của các tầng lớp nhân dân nổ ra liên tục. Đặc biệt ở Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn…phong trào học sinh sinh viên rầm rộ đã thu hút đông đảo giới trẻ tham gia, “châm ngòi nổ” cho phong trào chung của các tầng lớp nhân dân thành thị.
- Tại các vùng nông thôn, đồng bằng , rừng núi, ven thị, nơi nơi đều có phong trào quần chúng nổi dậy phá ‘ấp chiến lược”, năm 1971, cách mạng giành được quyền làm chủ thêm 3600 ấp với 3 triệu dân.
Cuộc tiến công chiến lược 1972
- Phát huy thắng lợi trên mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong hai năm 1970-1971, quân ta mở cuộc tiến công chiến lược từ 30-3-1972 với việc mở đầu đánh vào Quảng Trị, rồi phát triển ra khắp chiến trường miền Nam và kéo dài trong năm 1972.
- Quân ta tiến công địch với cường độ mạnh, quy mô rộng lớn, trên hầu hết các địa bàn chiến lược quan trọng và trong thời gian ngắn chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Kết quả là sau gần 3 tháng chiến đấu (đến cuối tháng 6-1972), ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn quân ngụy, giải phóng một số vùng đất đai rộng lớn với hơn 1 triệu dân.
Cuộc tấn công chiến lược 1972 đã mở ra một bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, giáng đòn mạnh mẽ vào quân ngụy (công cụ chủ yếu) và quốc sách “bình định” (xương sống) của chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược (tức là thừa nhận thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh).
b) Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội và chi viện cho miền Nam (1969-1973).
Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.
¬- Sau chiến tranh phá hoại lần thứ nhất chấm dứt (1-11-1968), Đảng và Chính phủ chủ trương khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa, ra sức chi việc cho tiền tuyến, chăm lo đời sống nhân dân.
- Cuối 1969, hưởng ứng ba cuộc vận động chính trị lớn của Đảng và Chính phủ (lao động sản xuất, phát huy dân chủ và tăng cường làm chủ của quần chúng xã viên ở nông thôn, nâng cao chất lượng đảng viên và kết nạp đảng viên và kết nạp đảng viên Hồ Chí Minh).
- Trong nông nghiệp, có nhiều hợp tác xã áp dụng tiến bộ khoa học- kĩ thuật, thâm canh, tăng vụ; chăn nuôi được đưa lên thành ngành chính. Nhờ đó nhiều hợp tác xã đạt 6-7 tấn. Sản lượng lương thực 1970 tăng hơn 60 vạn tấn so với 1968.
- Hệ thống giao thông vận tải bị phá vỡ nặng nề được khẩn trương khôi phục. Văn hóa, giáo dục, y tế phát triển đáng kể. Đời sống nhân dân ổn định. Một số khó khăn do sai lầm khuyết điểm của ta trong chỉ đạo quản lí – kinh tế – xã hội bước đầu được khắc phục.
Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai, vừa chiến đấu, vừa sản xuất.
- Ngày 16-4-1972, Nichxơn tuyên bố chính thức tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai. Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Nichxơn đã vượt xa cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Giônxown cả về quy mô, tốc độ, cường độ đánh phá, nhất là sử dụng một cách phổ biến, tập trung các loại máy bay hiện đại nhất như B52, F111 với ý đồ cứu vãn thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh và tạo thế mạnh trên bàn đàm phán ở Pari.
- Nhờ chuẩn bị trước, quân dân ở miềm Bắc đã giành thế chủ động, kịp thời chống trả địch và thắng lợi giòn rã từ trận đấu.
- Kinh tế miền Bắc một lần nữa phải chuyển hướng, giao thông vận tải bảo đảm thông suốt, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế vẫn được duy trì và phát triển. Nhân dân phải sơ tán, nhưng đời sống vẫn đảm bảo để tiếp tục sản xuất và chiến đấu.
- Không đạt được mục đích đề ra, cuối năm 1972 Mĩ tăng cường hơn nữa hoạt động chiến tranh chống phá miền Bắc. Ngày 14-12-1972, Nichxơn phê chuẩn kế hoạch mở cuộc tập kích bằng máy bay chiến lược B52 lớn chưa từng có vào Hà Nội và Hải Phòng, với âm mưu gây cho nhân dân ta những thiệt hại về người và của đến mức không chịu đựng nổi phải khuất phục.
- Nhờ dự đoán được âm mưu của địch, từ đó quân dân ta đã chuẩn bị tốt cả về tư tưởng, tổ chức lực lượng và phương tiện, nên miền Bắc đánh trả địch những đòn đích đáng từ trận đầu và đã đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích chiến lược, làm nên trận ‘Điện Biên Phủ trên không”. Trong 12 ngày đêm, ta đã bắn rơi 81 máy bay (trong đó có 34 máy bay B52, 5 máy bay F111) bắt sống 41 giặc lái Mĩ.
- Ngày 31-12-1972, Chính phủ Mĩ tuyên bố ngừng mọi hoạt động chống phát miền Bắc từ vĩ tuyền 17 trở ra, và đến ngày 15-1-1973 thì tuyên bố ngừng hoàn toàn các hoạt động chống phá miền Bắc để kí với Chính phủ ta Hiệp định Pari.
Miền Bắc chi viện cho miền Nam.
- Trong thời kì chống “Việt Nam hóa” chiến tranh và “Đông Dương hóa” chiến tranh (1969-1973), miền Bắc ngoài nghĩa vụ hậu phương đối với tiền tuyến miền Nam, còn làm nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Campuchia. Chi viện của miền Bắc cho ba chiến trường Đông Dương thời kì này là rất to lớn, trong lúc viện trợ từ bên ngoài cho miền Bắc giảm đáng kể. Khối lượng vật chất đưa vào các chiến trường trong 3 năm tăng gấp 1,6 lần so với 3 năm trước đó.
- Miền Bắc đã tập trung lớn khả năng về lực lượng, phương tiện để khắc phục tại chỗ và kịp thời hậu quả của những cuộc đánh phá ác liệt của địch, vượt qua vòng vây phong tỏa của địch để tiếp nhận hàng viện trợ của bên ngoài và tiếp viện theo yêu cầu của tiền tuyến miền Nam. Trong năm 1972, miền Bắc đã động viên trên 22 vạn thanh niên bổ sung cho lực lượng vũ trang đưa vào chiến trường ba nước Đông Dương nhiều đơn vị bộ đội được huấn luyệ và trang bị đầy đủ.
- Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai lên đến đỉnh cao và hết sức ác liệt, vẫn không ngăn được miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương. trong báo cáo gửi Nichxơn, cơ quan tình báo Mĩ đã phải thú nhận: Mặc dầu ném bom rất ác liệt vẫn không giảm đi một cách có ý nghĩa đưa người và trang bị vào miền Nam Việt Nam”.
Về Đầu Trang Go down
 
Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973.
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Trong nội dung Luận cương chính trị tháng 10-1930 có một số nhược điểm, hạn chế gì? Những hạn chế, nhược điểm đó được sửa chữa trong thời kì nào?
» Từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 đến trước đông xuân 1953-1954, quân ta đã giữ thế chủ động đánh địch như thế nào trên chiến trường chính Bắc Bộ?
» Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2009): mốc vàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
» Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cơ cấu giai cấp của xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến.
» Điện Biên Phủ trên không-Chiến thắng của ý chí và trí tuệ Việt Nam

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: LỊCH SỬ VIỆT NAM :: Lịch Sử Việt Nam Hiện Đại-
Chuyển đến