Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
http://bomonlicTrang ChínhGalleryTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Latest topics
» Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của Ấn Độ (1945-1950)
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Icon_minitimeTue Jul 13, 2010 11:14 am by

» Sự thành lập Tổ chức ASEAN và quan hệ Việt Nam –ASEAN
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:43 pm by

» Bốn “con Rồng” nhỏ xuất hiện ở châu Á từ sau chiến tranh thứ hai (1945)
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:41 pm by

» Tình hình khu vực Trung Đông từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến 1991
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:40 pm by

» Vì sao thực dân Anh buộc phải công nhận nền độc lập hoàn toàn của Ên Độ. Những thành tựu nổi bật về kinh tế xã hội và ngoại giao của nước Cộng hòa Ên Độ từ năm 1950 đến năm 1991.
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:39 pm by

» Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu? Nêu những nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp?
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:36 pm by

» ? Công cuộc cải tổ ở Liên Xô (1985 – 1991) đã diễn ra như thế nào? Những nguyên nhân nào dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của CNXH ở Liên Xô?
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:34 pm by

» Góp ý kiến
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Icon_minitimeSun May 02, 2010 7:30 pm by

» Trải qua 20 năm tiến hành cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Bắc nước ta
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Icon_minitimeSun Apr 25, 2010 8:31 pm by

» Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973.
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Icon_minitimeSun Apr 25, 2010 8:29 pm by

» Nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960)tại Hà Nội .
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:03 pm by

» Trình bày điều kiện bùng nổ ,diễn biến , kết quả và ý nghĩa của Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) ?
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:02 pm by

» Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:01 pm by

» Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ 1954.
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:01 pm by

» Chiến dịch Biên Giới Thu-đông 1950
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 8:59 pm by

May 2024
SunMonTueWedThuFriSat
   1234
567891011
12131415161718
19202122232425
262728293031 
CalendarCalendar
Đồng Hồ

More Goodies @ NackVision
Top posters
nguyentoan (143)
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Poll_leftLê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn I_voting_barLê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Poll_right 
fudo85 (45)
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Poll_leftLê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn I_voting_barLê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Poll_right 
linhlinh_92 (32)
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Poll_leftLê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn I_voting_barLê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Poll_right 
xuanhoa20 (4)
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Poll_leftLê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn I_voting_barLê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Poll_right 
Tran Minh Huy (1)
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Poll_leftLê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn I_voting_barLê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Poll_right 
Thống Kê
Hiện có 1 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 1 Khách viếng thăm

Không

Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 68 người, vào ngày Tue Aug 08, 2017 2:40 pm
Statistics
Diễn Đàn hiện có 7 thành viên
Chúng ta cùng chào mừng thành viên mới đăng ký: nhocconluoihoc92

Tổng số bài viết đã gửi vào diễn đàn là 225 in 207 subjects

 

 Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Go down 
Tác giảThông điệp
nguyentoan
Admin
Admin
nguyentoan


Tổng số bài gửi : 143
Points : 417
Join date : 20/03/2010
Age : 35
Đến từ : Trường Đại học Cần Thơ

Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Empty
Bài gửiTiêu đề: Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn   Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Icon_minitimeTue Mar 23, 2010 8:26 am

Tóm tắt về Lê Lợi:
Lê Lợi sinh 10-9-1385, là con trai thứ ba của ông Lê Khoáng và bà Trịnh Thị Thương, huyện Lương Giang, trấn Thanh Hóa. Ngay từ khi còn trẻ, Lê Lợi đã tỏ ra là người thông minh, dũng lược, đức độ hơn người, dáng người hùng vĩ, mắt sáng, miệng rộng, mũi cao, trên vai có một nốt ruồi, tiếng nói như chuông, bậc thức giả biết ngay là người phi thường.
Lớn lên, ông làm chức Phụ đạo ở Khả Lam, ông chăm chỉ dùi mài đọc sách và binh pháp, nghiền ngẫm thao lược, tìm mời những người mưu trí, chiêu tập dân lưu tán, hăng hái dấy nghĩa binh, mong trừ loạn lớn.
Mùa xuân năm Mậu Tuất (1418), Lê Lợi đã cùng những hào kiệt, đồng chí hướng như Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn An, Lê Văn Linh, Bùi Quốc Hưng, Lưu Nhân Chú, v.v… chính thức phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn, xưng là Bình Định Vương, kêu gọi nhân dân đồng lòng đứng lên đánh giặc cứu nước.
Suốt 10 năm nằm gai nếm mật, vào sinh rẳt, Lê Lợi đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi.
Sau Hội thề Đông Quan, ngày 29-12-1427, bại binh của giặc bắt đầu được phép rút quân về nước an toàn, đến ngày 3-1-1428, bóng dáng quân Minh cuối cùng đã bị quét sạch khỏi bờ cõi.
Ngày 15-4 năm Mậu Thân (1428), Lê Lợi chính thức lên ngôi Vua tại địa Kính Thiên, xưng là “Thuận Thiên thừa vận, Duệ Văn Anh vũ đại Vương” đặt tên nước là Đại Việt, đóng đô ở Đông Đô (Hà Nội) đại xá thiên hạ, ban bố Bình Ngô đại cáo, đây chính là “Tuyên ngôn độc lập” lần thứ hai của Tổ quốc ta. Bình Ngô đại cáo mở đầu ghi:
“… Việc nhân nghĩa cót ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Xét như nước Đại Việt ta,
Thực là một nước văn hiến
Cõi bờ sông núi đã riêng
Phong tục Bắc Nam cũng khác…”
Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thảo là một thiên anh hùng ca tuyệt vời, bất hủ, nêu cao ý chí độc lập, tự chủ, truyền thống quật cường, bất khuất của dân tộc ta.
Trong Đại Việt sử ký toàn thư có ghi lời bàn: “Lê Thái Tổ từ khi lên ngôi đến khi mất, thi hành chính sự, thực rất khả quan, như ấn định luật lệnh, chế tác lễ nhạc, mở khoa thi, đặt cấm vệ, xây dựng quan chức, thành lập phủ huyện, thu thập sách vở, mở mang trường học… cũng có thể gọi là có mưu kế xa rộng, mở mang cơ nghiệp…”
Lê Thái Tổ mất ngày 22-8 năm Quý Sửu (1433) hưởng thọ 49 tuổi, táng ở Vĩnh Lăng tại Sơn, Thanh Hóa, trị vì được 5 năm.
Tóm tắt cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
Quân Minh chiếm được nước ta, chúng chia thành quận huyện đẻ cai trị, chúng bắt nhân dân ta làm tôi tớ, thuế má lao dịch nặng nề, làm cho nhân dân ta vô cùng cực khổ.
Ngày Mậu Thân, tháng Giêng năm Mậu Tuất (7-2-1418), Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa ở hương Lam Sơn, huyện Lương Giang, trấn Thanh Hóa, có quân sư Nguyễn Trãi dâng sách Bình Ngô nhằm thu phục lòng người; Trần Nguyên Hãn (cháu nội của quan Tư Đồ Trần Nguyên Đán) và nhiều nhân tài, hào kiệt các nơi tham gia.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là một cuộc kháng chiến trường kỳ, kéo dài suốt 10 năm. Có lúc nghĩa quân bị bao vây, quân tướng chỉ còn mấy trăm người, không có gì ăn phải đào củ chuối và giết ngựa cho quân sĩ ăn. Lê Lai đã cải trang giống Lê Lợi “Liều mình cứu chúa” để Lê Lợi thoát khỏi vòng vây tiếp tục lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Minh.
Cuộc kháng chiến trường kỳ đó ban đầu là một cuộc chiến tranh nhân dân, dùng chiến thuật du kích để tiêu hao sinh lực địch, nghĩa quân mạnh dần lên, đã dùng kế sách “vây thành diệt viện” kết hợp thuyết phục giặc đầu hàng. Quân ta bao vây thành Đông Quan (Hà Nội), Nhà Minh sai tướng An Viễn Hầu Liễu Thăng dẫn 10 vạn quân sang cứu viện, nghĩa quân đã tổ chức phục ở binh ải Chi Lăng (Lạng Sơn). Tướng Trần Lựu đã chém đầu tướng Liễu Thăng. Quân ta đưa ấn tín cờ tiết của Liễu Thăng vào thành Đông Quan cho giặc Minh biết, tướng giặc Vương Thông hết hy vọng vào viện binh đã xin đầu hàng.
Ngày 16-12-1427, Lê Lợi - Nguyễn Trãi cho tướng Minh Vương Thông đến “Hội thề Đông Quan”, chúng nguyện xin hứa không bao giờ xâm phạm Đại Việt nữa.
Lê Lợi - Nguyễn Trãi lấy đức hiếu sinh, cấp lương thực cho 10 vạn quân Minh được an toàn rút quân về nước. Ngày 3-1-1428, nghĩa quân hoàn toàn thắng lợi, lập nên triều đại Nhà Lê.
Về Đầu Trang Go down
http://bomonlichsu.turtle-forum.net
 
Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp
» Trình bày điều kiện bùng nổ ,diễn biến , kết quả và ý nghĩa của Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) ?
» Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử chủa cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và thống nhất Tổ Quốc .
» Đề thi, đáp án môn lịch sử khối C năm 2009
» Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: NHÂN VẬT LỊCH SỬ :: VIỆT NAM-
Chuyển đến