Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
http://bomonlicTrang ChínhGalleryTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Latest topics
» Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của Ấn Độ (1945-1950)
Phật giáo ở Ấn Độ Icon_minitimeTue Jul 13, 2010 11:14 am by

» Sự thành lập Tổ chức ASEAN và quan hệ Việt Nam –ASEAN
Phật giáo ở Ấn Độ Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:43 pm by

» Bốn “con Rồng” nhỏ xuất hiện ở châu Á từ sau chiến tranh thứ hai (1945)
Phật giáo ở Ấn Độ Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:41 pm by

» Tình hình khu vực Trung Đông từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến 1991
Phật giáo ở Ấn Độ Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:40 pm by

» Vì sao thực dân Anh buộc phải công nhận nền độc lập hoàn toàn của Ên Độ. Những thành tựu nổi bật về kinh tế xã hội và ngoại giao của nước Cộng hòa Ên Độ từ năm 1950 đến năm 1991.
Phật giáo ở Ấn Độ Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:39 pm by

» Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu? Nêu những nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp?
Phật giáo ở Ấn Độ Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:36 pm by

» ? Công cuộc cải tổ ở Liên Xô (1985 – 1991) đã diễn ra như thế nào? Những nguyên nhân nào dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của CNXH ở Liên Xô?
Phật giáo ở Ấn Độ Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:34 pm by

» Góp ý kiến
Phật giáo ở Ấn Độ Icon_minitimeSun May 02, 2010 7:30 pm by

» Trải qua 20 năm tiến hành cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Bắc nước ta
Phật giáo ở Ấn Độ Icon_minitimeSun Apr 25, 2010 8:31 pm by

» Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973.
Phật giáo ở Ấn Độ Icon_minitimeSun Apr 25, 2010 8:29 pm by

» Nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960)tại Hà Nội .
Phật giáo ở Ấn Độ Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:03 pm by

» Trình bày điều kiện bùng nổ ,diễn biến , kết quả và ý nghĩa của Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) ?
Phật giáo ở Ấn Độ Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:02 pm by

» Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp
Phật giáo ở Ấn Độ Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:01 pm by

» Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ 1954.
Phật giáo ở Ấn Độ Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:01 pm by

» Chiến dịch Biên Giới Thu-đông 1950
Phật giáo ở Ấn Độ Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 8:59 pm by

May 2024
SunMonTueWedThuFriSat
   1234
567891011
12131415161718
19202122232425
262728293031 
CalendarCalendar
Đồng Hồ

More Goodies @ NackVision
Top posters
nguyentoan (143)
Phật giáo ở Ấn Độ Poll_leftPhật giáo ở Ấn Độ I_voting_barPhật giáo ở Ấn Độ Poll_right 
fudo85 (45)
Phật giáo ở Ấn Độ Poll_leftPhật giáo ở Ấn Độ I_voting_barPhật giáo ở Ấn Độ Poll_right 
linhlinh_92 (32)
Phật giáo ở Ấn Độ Poll_leftPhật giáo ở Ấn Độ I_voting_barPhật giáo ở Ấn Độ Poll_right 
xuanhoa20 (4)
Phật giáo ở Ấn Độ Poll_leftPhật giáo ở Ấn Độ I_voting_barPhật giáo ở Ấn Độ Poll_right 
Tran Minh Huy (1)
Phật giáo ở Ấn Độ Poll_leftPhật giáo ở Ấn Độ I_voting_barPhật giáo ở Ấn Độ Poll_right 
Thống Kê
Hiện có 1 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 1 Khách viếng thăm

Không

Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 68 người, vào ngày Tue Aug 08, 2017 2:40 pm
Statistics
Diễn Đàn hiện có 7 thành viên
Chúng ta cùng chào mừng thành viên mới đăng ký: nhocconluoihoc92

Tổng số bài viết đã gửi vào diễn đàn là 225 in 207 subjects

 

 Phật giáo ở Ấn Độ

Go down 
Tác giảThông điệp
nguyentoan
Admin
Admin
nguyentoan


Tổng số bài gửi : 143
Points : 417
Join date : 20/03/2010
Age : 35
Đến từ : Trường Đại học Cần Thơ

Phật giáo ở Ấn Độ Empty
Bài gửiTiêu đề: Phật giáo ở Ấn Độ   Phật giáo ở Ấn Độ Icon_minitimeSat Mar 20, 2010 2:58 pm

Về phương diện Tôn giáo, Triết học, Tư tưởng thì xã hội Ấn Độ thời bấy giờ cũng diễn ra một cảnh tượng vô cùng hỗn tạp. Về tín ngưỡng người thờ thần lửa, kẻ thờ thần núi, thần sông, kẻ thờ thần gió, thần chớp, thần mặt trời. Về triết học, kẻ cho rằng Phạm Thiên là căn bản của vũ trụ, vạn hữu, kẻ cho rằng đất là căn bản, kẻ cho rằng nước là căn bản, kẻ cho rằng gió là căn bản,... có phải đi xa hơn, từ cụ thể đến trìu tượng, lập ra những thuyết: thời gian luận, không gian luận, phương hướng luận, chủ trương nhất nguyên, nhị nguyên, đa nguyên,... Gồm một trăm phái khác nhau, luôn luôn đả kích chống báng nhau.
Tóm lại, xã hội Ấn Độ lúc bấy giờ là một xã hội về vật chất thì đang rên siết dưới ách bất công, áp bức, về tinh thần thì đang quay cuồng, điên đảo trong những luồng tư tưởng lý thuyết rối ren, tà vay. Xã hội ấy đang khao khát tình thương và bình đẳng, đang mong chờ được chói rạng dưới ánh sáng của trí huệ.
Trong hoàn cảnh ấy, Đức Phật Thích Ca đã xuất hiện đúng lúc để cứu vớt cõi đời sầu khổ.
Theo kinh phật người sáng lập ra đạo phật là Xich đạt ta Gô ta ma (biệt hiệu thích ca mâu ni), con vua nước Tịnh Phạn thuộc giai cấp Sát Đế Lỵ, dòng Kiều Tất La là một đại quý tộc ở Ấn Độ, gần dưới chân dãy núi Hy Mã Lạp Sơn (Bây giờ là nước Népal). Bà Hoàng hậu, vợ của vua Tịnh Phạn là Ma Gia.
Năm Ngài hai mươi chín tuổi sau khi đã để lại cho Tịnh Phạn vương một người cháu nội là La Hầu La. Thái Tử quyết định rời bỏ Hoàng gia, từ bỏ cuôc đời vinh hoa phú qúy, trốn ra khỏi hoàng thành, cắt tóc vào rừng sâu mong được yên tĩnh để tìm nghĩ phương pháp cứu độ chúng sinh thoát khỏi vòng khổ ải và đưa họ lên bờ giác ngô vĩnh viễn yên vui. Đến năm 35 tuổi Ngài đắc đạo thành Phật với danh hiệu là Phật Thích Ca Mâu Ni
* Về học thuyết Phật giáo: nội dung chủ yếu được tóm tắt trong câu nói của đức phật “trước đây và ngày nay ta chỉ đưa ra các lý giải và nêu ra các chân lý về nổi khổ đau và sự giải thoát các nổi khổ đau đó”.
Phật là người đầu tiên giảng Tứ diệu đế, là giáo pháp trung tâm của đạo Phật, và cũng là điều mà Phật đã chứng ngộ lúc đạt đạo. Bốn chân lí này chính là câu trả lời cho câu hỏi của thời đại đó, là: Tại sao con người cứ bị trói buộc trong luân hồi và liệu con người có cơ hội thoát khỏi nó hay không.
Tứ diệu đế là:
1/ Khổ đế chân lí về sự Khổ: Chân lí thứ nhất cho rằng mọi dạng tồn tại đều mang tính chất khổ não, không trọn vẹn, có ít nhất là 8 nổi khổ. Sinh, lão bệnh, tử, xa lìa điều mình ưa thích, không đạt sở nguyện, đều là khổ. Sâu xa hơn, bản chất của năm nhóm thân tâm, Ngũ uẩn là các điều kiện tạo nên cái ta, đều là khổ.
Ngũ uẩn chính là:
 Sắc: vật chất cấu tạo nên thân thể
 Thụ: cảm giác của con người
 Tưởng: quan niệm
 Hành: hành động
 Thức: nhận thức
 Theo đức phật con người ngoài nổi khổ đau thì không còn thứ gì khác
2/ Tập đế chân lí về sự phát sinh của khổ: Phật giáo cho rằng cuộc sống đau khổ là có nguyên nhân
Nguyên nhan chủ yếu của nổi khổ là luân hồi
Nguyên nhân chủ yếu của luân hồi là nghiệp
Sở dĩ có nghiệp chính là do con người có lòng ham muốn, Ái tìm sự thoả mãn dục vọng, thoả mãn được trở thành, thoả mãn được hoại diệt
 Theo đức phật nuốn chám dứt được cái nghiệp thì phải dập tắt cái luân hồi.
3/ Diệt đế chân lí về diệt khổ: muốn chấm dứt nổi khổ thì phải chấm dứt cái luân hồi, mà muốn chấm dứt cái luân hồi thì phải chấm dứt cái nghiệp.
 Theo đức phật thì khi gốc của mọi tham ái được tận diệt thì sự khổ cũng được tận diệt.
4/ Đạo đế, chân lí về con đường dẫn đến diệt khổ: Phương pháp để đạt sự diệt khổ là con đường diệt khổ tám nhánh, Bát chính đạo. Không thấu hiểu Tứ diệu đế được gọi là Vô minh
Khổ được giải thích là xuất phát từ ái và vô minh, và một khi dứt được những nguyên nhân đó thì ta có thể thoát khỏi vòng sinh tử (hữu luân. Cơ chế làm cho chúng sinh còn vướng mãi trong vòng sinh tử được đạo Phật giải thích bằng thuyết Duyên khởi. Chấm dứt luân hồi, vòng sinh tử đồng nghĩa với việc chứng ngộ Niết-bàn Theo Tứ diệu đế, con đường dẫn đến Niết-bàn là Bát chính đạo
Bát chính đạo bao gồm:
 Chính kiến: Gìn giữ một quan niệm xác đáng về Tứ diệu đế và giáo lí vô ngã.
 Chính tư duy: Suy nghĩ hay có một mục đích đúng đắn, suy xét về ý nghĩa của bốn chân lí một cách không sai lầm.
 Chính ngữ: Không nói dối hay không nói phù phiếm.
 Chính nghiệp: Tránh phạm giới luật.
 Chính mệnh: Tránh các nghề nghiệp liên quan đến sát sinh (giết hại sinh vật) như đồ tể, thợ săn, buôn vũ khí, buôn thuốc phiện.
 Chính tinh tiến: Phát triển nghiệp tốt, diệt trừ nghiệp xấu.
 Chính niệm Tỉnh giác trên ba phương diện Thân, Khẩu, Ý;
 Chính định Tập trung tâm ý đạt bốn định xuất thế gian
 Chung quy lại bát chíh đạo chíh là suy nghĩ đúng đắn và hành động đúng đắn.
 Về giới luật: yêu cầu chung là tín đồ phật giáo phải kiên 5 thứ: k trộm cắp, k uống rượu, k sát sinh, k tà dâm, k nói dốc.
 Về mặt XH: đạo phật k quan tâm đến chế độ đẳng cấp, vì đạo phật cho rằng nguồn gốc xuát thân của mỗi người k phải là đk cứu vớt, mọi người dù thuộc đẳng cấp nào miễn là đi tu theo đạo phật thì sẽ được bình đẳng.
 Sự phát triển của đạo Phật ở Ấn độ:
Sau khi Đức phật tịnh đạo phật được truyền bá nhanh chống ở bắc Ân Độ. Từ tk thứ IV đến III TCN, đạo phật đã triệu tập 3 kỳ đại hội ở Magadha. Sau kỳ đại hội thứ 3 thì đạo phật mới được truyền đi các nước khác ngoài ấn độ và mang nặng bản sắc của các nước đó, chủ yếu là các nước trong khu vực ĐNA.
Sau đó đến khoảng năm 100 đại hội phật giáo được triệu tập lần thứ 4 Pasan, người ta có đưa thêm một số giáo lý mới, gọi là phật giáo cải cách và từ đây đạo phật được chia ra 2 phái: tiểu thừa và đại thừa.
+ tiểu thừa: cổ xe nhỏ hay con đường cứu vớt hẹp, tức là người ta quan niệm chỉ có những người đi tu mới được cứu vớt. và duy nhất chỉ có phật thích ca mới cứu vớt được chúng sinh
+ đại thừa: cổ xe lớn hay con đường cứu vớt rộng, tức là không cần phải là những người đi tu mà bao gồm cả những người tin tưởng đạo phật thì cũng được cứu vớt. và không chỉ có phật thích ca mới cứu vớt được chúng sinh mà các phật như: Adida, bồ tát… cũng có thể cứu vớt chúng sinh.
Sau đại hội lần thứ 4 thì đạo phật đã được truyền bá rộng rãi sang nhiều nước trên thế giới. Nhưng lúc này thì đạo phật đã bất đầu suy yếu ở đất nước Ấn đọ
Và đến thế kỉ thứ 13, Phật giáo được xem là bị tiêu diệt tại Ấn Độ, nơi sản sinh đạo Phật.
 Kết Luận
Đức Phật đã dạy: có sanh thì có diệt, có thành thì có hoại. Vậy sau mười lăm thế kỷ hưng thịnh, Phật giáo ở Ấn Độ dần dần suy đồi cũng là một sự thường. Luật vô thường chi phối tất cả những sự việc của đời này.
Và cũng do cái luật biến dịch, chỗ này khuyết thì chỗ kia bồi, làn sóng lặn ở chỗ này để hưng ở chỗ khác. Đạo Phật đã chuyển đi từ trung tâm điểm là Ấn Độ để lan ra hưng thịnh ở nước khác, trước tiên là chung quanh Ấn Độ, rồi sang Trung Hoa và dần dần lan ra khắp thế giới.
Về Đầu Trang Go down
http://bomonlichsu.turtle-forum.net
 
Phật giáo ở Ấn Độ
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
» Vì sao đến thời A-cơ-ba. Ấn Độ phát triển thịnh đạt nhất:
» MỪNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
» TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC
» GIÁO DỤC VIỆT NAM DƯỚI THỜI LÊ SƠ (1428 -1527)

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: LỊCH SỬ THẾ GIỚI-
Chuyển đến