Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
http://bomonlicTrang ChínhGalleryTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Latest topics
» Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của Ấn Độ (1945-1950)
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Icon_minitimeTue Jul 13, 2010 11:14 am by

» Sự thành lập Tổ chức ASEAN và quan hệ Việt Nam –ASEAN
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:43 pm by

» Bốn “con Rồng” nhỏ xuất hiện ở châu Á từ sau chiến tranh thứ hai (1945)
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:41 pm by

» Tình hình khu vực Trung Đông từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến 1991
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:40 pm by

» Vì sao thực dân Anh buộc phải công nhận nền độc lập hoàn toàn của Ên Độ. Những thành tựu nổi bật về kinh tế xã hội và ngoại giao của nước Cộng hòa Ên Độ từ năm 1950 đến năm 1991.
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:39 pm by

» Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu? Nêu những nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp?
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:36 pm by

» ? Công cuộc cải tổ ở Liên Xô (1985 – 1991) đã diễn ra như thế nào? Những nguyên nhân nào dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của CNXH ở Liên Xô?
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Icon_minitimeTue May 04, 2010 10:34 pm by

» Góp ý kiến
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Icon_minitimeSun May 02, 2010 7:30 pm by

» Trải qua 20 năm tiến hành cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Bắc nước ta
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Icon_minitimeSun Apr 25, 2010 8:31 pm by

» Những thắng lợi về quân sự, chính trị và kinh tế của quân và dân hai miền Nam – Bắc trong thời kì chống “Việt Nam hoá” chiến tranh từ 1969 đến 1973.
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Icon_minitimeSun Apr 25, 2010 8:29 pm by

» Nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960)tại Hà Nội .
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:03 pm by

» Trình bày điều kiện bùng nổ ,diễn biến , kết quả và ý nghĩa của Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) ?
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:02 pm by

» Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:01 pm by

» Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ 1954.
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 9:01 pm by

» Chiến dịch Biên Giới Thu-đông 1950
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Icon_minitimeSat Apr 17, 2010 8:59 pm by

May 2024
SunMonTueWedThuFriSat
   1234
567891011
12131415161718
19202122232425
262728293031 
CalendarCalendar
Đồng Hồ

More Goodies @ NackVision
Top posters
nguyentoan (143)
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Poll_leftĐề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 I_voting_barĐề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Poll_right 
fudo85 (45)
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Poll_leftĐề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 I_voting_barĐề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Poll_right 
linhlinh_92 (32)
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Poll_leftĐề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 I_voting_barĐề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Poll_right 
xuanhoa20 (4)
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Poll_leftĐề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 I_voting_barĐề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Poll_right 
Tran Minh Huy (1)
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Poll_leftĐề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 I_voting_barĐề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Poll_right 
Thống Kê
Hiện có 1 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 1 Khách viếng thăm

Không

Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 68 người, vào ngày Tue Aug 08, 2017 2:40 pm
Statistics
Diễn Đàn hiện có 7 thành viên
Chúng ta cùng chào mừng thành viên mới đăng ký: nhocconluoihoc92

Tổng số bài viết đã gửi vào diễn đàn là 225 in 207 subjects

 

 Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009

Go down 
Tác giảThông điệp
nguyentoan
Admin
Admin
nguyentoan


Tổng số bài gửi : 143
Points : 417
Join date : 20/03/2010
Age : 35
Đến từ : Trường Đại học Cần Thơ

Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Empty
Bài gửiTiêu đề: Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009   Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009 Icon_minitimeThu Apr 08, 2010 9:35 am

Phần chung cho tất cả các thí sinh (5,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Anh/chị hãy nêu những nét chính về tình cảm nhân đạo và bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam trong truyện ngắn Hai đứa trẻ
Câu II (3,0 điểm)
Trong thư gửi thầy hiệu trưởng của con trai mình, Tổng thống Mỹ A. Lin-côn (1809-1865) viết: “Xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi.”
(Theo Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục, 2006, tr. 135)
Từ ý kiến trên, anh/chị hãy viết 1 bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về đức tính trung thực trong khi thi và trong cuộc sống.
Phần riêng (5,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu (câu III.a hoặc III.b)
Câu III.a. Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về những vẻ đẹp khuất lấp của nhân vật người vợ nhặt (Vợ Nhặt – Kim Lân) và nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu).
Câu III.b. Theo chương trình nâng cao (5, điểm)
Cảm nhận của anh/chị về 2 đoạn thơ sau:
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,
Một người chín nhớ mười mong một người.
Gió mưa là bệnh của giời,
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
(Tương tư – Nguyễn Bính, Ngữ văn 11 nâng cao, tập 2, NXB Giáo dục, 2007, tr. 55)
Nhớ gì như nhớ người yêu,
Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương,
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
(Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12 nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục, 2008, tr. 84)
GỢI Ý
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH
Câu I:
Nét chính:
Tính nhân đạo:
- Cảm thương với số phận của những con người bình thường nhỏ bé trong một cuộc sống tù túng ngột ngạt.
- Trân trọng những khát vọng hướng đến một cuộc sống tươi đẹp sáng sủa.
Bút pháp nghệ thuật:
- Miêu tả tinh tế những biến thái của cảnh vật và những diễn biến tâm trạng nhân vật. Miêu tả không gian và thời gian đặc sắc (sử dụng ánh sáng, bóng tối).
- Giọng văn nhẹ nhàng, ẩn chứa tâm sự kín đáo, bình dị, khách quan.
Câu II:
Đây là bài nghị luận xã hội. Học sinh cần thể hiện đúng những suy nghĩ của mình. Bài viết cần có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, có lập luận và dẫn chứng để thuyết phục người đọc đồng tình với quan điểm của mình . Bảo đảm đúng 600 từ. Có thể có một bố cục như sau
A. Đặt vấn đề
- Trình bày ngắn gọn vai trò của đức tính trung thực trong cuộc sống
- Dẫn câu nói của Lin-côn
B. Giải quyết vấn đề
- Trình bày quan niệm của mình về tính trung thực
- Vai trò của đức tính trung thực trong khi thi và trong cuộc sống.
- Gắn với đề bài đề khẳng định: hãy sống bằng cái mình có, không thể giả dối trong cuộc đời
C. Kết thúc vấn đề
- Trung thực là một phẩm chất quan trọng cần có của con người
- Nếu thi cử ( học tập) đã gian lận thì trong trường đời sẽ là một kẻ gian dối.
PHẦN THI RIÊNG
Câu III.a.
Đây là kiểu bài yêu cầu học sinh nêu những nét đẹp tương đồng của nhân vật trong hai tác phẩm khác nhau. Học sinh có thể làm theo hai cách. Hoặc phân tích vẻ đẹp của nhân vật trong từng tác phẩm. Hoặc nêu những nét khái quát chung và riêng của hai nhân vật nữ qua hai tác phẩm. Ở đây theo cách thứ nhất:
Đặt vấn đề
Hình tượng người phụ nữ trong văn học Việt Nam luôn được các nhà văn quan tâm thể hiện.
Trong chương tình 12 có hai tác phẩm cùng thể hiện vẻ đẹp kín đáo mà cao cả của người phụ nữ. Đó là ngươi vợ nhặt trong tác phẩm cùng tên của Kim Lân và người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu.
Giải quyết vấn đề
1. Vẻ đẹp của người vợ nhặt
- Khao khát một cuộc sống gia đình hạnh phúc nên theo Tràng
- Nhẫn nhịn, lo toan để có không khí gia đình hạnh phúc
- Khi chứng kiến gia cảnh nhà Tràng vô cùng nghèo không như sự tưởng tượng của mình, người vợ nhặt vẫn nén tiếng thở dài để xây dựng một cuộc sống mới
- Nhanh chóng hoà nhập vào gia đình Tràng, thay đổi hẳn tâm tính khiến Tràng thấy ngạc nhiên
2. Người đàn bà hàng chài
- Chấp nhận để chồng đánh như một sự giải toả tâm lý cho chồng
- Đau đớn khi thấy con cái chứng kiến cha đánh mẹ chúng
- Thực sự cảm thấy hạnh phúc khi những đứa con được no đủ
- Không chấp nhận bỏ chồng để giải thoát mình mà chấp nhận chịu đòn để gia đình được tồn tại vì biết cảm thông với những vất vả và bế tắc của người chồng
Kết thúc vấn đề
- Cả hai tác phẩm đều đề cập đến số phận đau khổ của người phụ nữ
- Cả hai tác phẩm đều ca ngợi vẻ đẹp khuất lấp của người phụ nữ: biết hy sinh, giàu lòng yêu thương, thuỷ chung và nhẫn nhịn.
Câu III.b.
Cảm nhận về hai khổ thơ, học sinh có thể nêu cảm nhận qua từng khổ rồi rút ra nét tương đồng hoặc tìm ra những nét tương đồng và phân tích cụ thể ở mỗi khổ.
Đặt vấn đề
- Hai khổ thơ: một của Nguyễn Bính, một của Tố Hữu đều nói về nỗi nhớ trong tình cảm mỗi con người
- Tuy nhiên ở mỗi khổ trong mỗi bài có nét chung và nét riêng khác nhau
Giải quyết vấn đề
1. Cả hai khổ thơ đều diễn đạt một cách đằm thắm và tinh tế về nỗi nhớ khi phải cách xa người mà mình thương yêu.
2. Đoạn thơ của Nguyễn Bính là nỗi nhớ của tình yêu nam nữ mang tính chất cá nhân.
Đoạn thơ của Tố Hữu là nỗi nhớ của "người đi" (ở đây là những người đại diện cho cách mạng, kháng chiến) đối với "kẻ ở" (ở đây là đồng bào Việt Bắc). Đó là nỗi nhớ, là tình cảm công dân nhưng lại được Tố Hữu ví như tình yêu nam nữ.
3. Cả hai đoạn đều giàu tính dân tộc: sử dụng thể lục bát, lời thơ ngọt ngào sâu lắng, hình ảnh giàu tính biểu cảm
Kết thúc vấn đề
- Nguyễn Bính và Tố Hữu đều là những nhà thơ tuy ở hai thời kỳ khác nhau nhưng có cùng một nét giống nhau : đó là giọng điệu ngọt ngào đằm thắm trong những bài thơ lục bát.
- Sự đồng điệu đó đã được thể hiện rõ trong hai khổ thơ nói trên.
(Sưu tầm)
Về Đầu Trang Go down
http://bomonlichsu.turtle-forum.net
 
Đề thi và đáp án môn Văn khối C ký thi tuyển sinh năm 2009
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Đề thi, đáp án môn lịch sử khối C năm 2009
» “Tuyên ngôn độc lập” của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (4 – 7– 1776). và “Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền” của Pháp :
» Tuyển tập đề thi TS ĐH - CĐ môn Sử (2002 - 2008)
» Nữ sinh ...đánh nhau .Trách nhiệm thuộc về ai ?
» Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: TRI THỨC PHỔ THÔNG :: Luyện Thi Đại Học Khối C-
Chuyển đến